Chẩn đoán
-
Bạn có bị hen không ?
Khi bạn bị khó thở, hoặc trong gia đình có người bị hen phế quản, bạn thường tự đặt câu hỏi: liệu mình có bị hen không ?
-
Tự phát hiện bệnh hen của chính bạn
Hen phế quản là bệnh rất thường gặp. Thế giới ước tính có khoảng 300 triệu bệnh nhân hen. Như vậy, ước tính cứ 20 người sẽ có 1 người bị hen phế quản. Làm thế nào để tự nhận biết mình có bị hen phế quản hay không ?
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được chẩn đoán như thế nào ?
Việc chẩn đoán xác định có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa chủ yếu vào: (1) Tiền sử có tiếp xúc yếu tố nguy cơ gây bệnh như: hút thuốc lá, thuốc lào, tiếp xúc khói, bụi… (2) Triệu chứng lâm sàng: bệnh nhân có ho, khạc đờm, khó thở …. (3) Đo chức năng hô hấp thấy hình ảnh rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn
-
Những thăm dò giúp chẩn đoán xác định bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ?
Trong chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, các câu hỏi thường được đặt ra bao gồm: (1) có chắc chắn người bệnh có chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ? (2) bệnh hiện đang nặng ở mức độ nào ? (3) bệnh đã có biến chứng gì hay chưa ? (4) có cần áp dụng thêm trị liệu gì đặc biệt ở trường hợp này không ?
-
Tôi đang được điều trị lao, sau đó lại có kết quả xét nghiệm MGIT âm tính, điều này có nghĩa là gì ?
MGIT là chữ viết tắt của Mycobacteriae growth indicator tube (tiếng Việt: nhận diện sự phát triển của trực khuẩn lao trong ống nghiệm): đây là xét nghiệm nhằm phát hiện sự có mặt của trực khuẩn lao trong bệnh phẩm. Khi xét nghiệm dương tính, là yếu tố cho thấy có sự xuất hiện của trực khuẩn lao trong bệnh phẩm mang xét nghiệm
-
Áp xe phổi có thể bị chẩn đoán nhầm với những bệnh gì ?
Mặc dù các biểu hiện lâm sàng của áp xe phổi khá điển hình, tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp có thể chẩn đoán nhầm với các bệnh lý khác như:
-
Viêm phế quản mạn tính
Viêm phế quản mạn tính là thuật ngữ hiện không được dùng phổ biến. Bệnh là tình trạng viêm mạn tính niêm mạc đường thở, gây ho, khạc đờm kéo dài. Cần phân biệt với các bệnh lý khác gây ho kéo dài như: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản, viêm mũi xoang, lao phổi, ung thư phổi …