Ung thư phổi
-
Nội soi phế quản trong chẩn đoán ung thư phổi
Nội soi phế quản có vai trò đặc biệt quan trọng trong chẩn đoán ung thư phổi. Ngày nay, các kỹ thuật mới của nội soi phế quản trong chẩn đoán sớm ung thư phổi như: nội soi phế quản huỳnh quang và tự phát huỳnh quang, nội soi sử dụng dải tần hẹp và nội soi phế quản định vị điện từ. Bên cạnh đó nội soi phế quản siêu âm có vai trò quan trọng trong chẩn đoán và đánh giá giai đoạn của ung thư phổi ngày càng được áp dụng rộng rãi trong chuyên ngành hô hấp.
-
Vai trò của các dấu ấn ung thư trong chẩn đoán ung thư phổi
Nhiều dấu ấn ung thư hiện vẫn được đang được sử dụng trong ung thư phổi. Tuy nhiên, giá trị trong chẩn đoán xác định rất hạn chế
-
Các biến chứng thường gặp trong sinh thiết u phổi xuyên thành ngực
Kỹ thuật sinh thiết u phổi xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính nhìn chung khá an toàn. Tỷ lệ tử vong do kỹ thuật rất thấp. Tuy nhiên, vẫn ghi nhận một số biến chứng.
-
Vai trò của siêu âm trong chẩn đoán u phổi
Nhìn chung: siêu âm không được chỉ định trong chẩn đoán u phổi.
-
PET CT là gì và vai trò trong chẩn đoán ung thư phổi
Khác với PET, chụp PET CT là sự phối hợp của kỹ thuật PET với chụp cắt lớp vi tính, có nghĩa, bệnh nhân được tiêm FDG khi tiến hành chụp CT. Như vậy có thể nói đây là kỹ thuật giúp đánh giá hình ảnh và chức năng của u phổi.
-
Vai trò của PET trong chẩn đoán ung thư phổi
Chụp PET chính là đánh giá khả năng chuyển hóa của các tế bào u phổi, những tế bào u phổi có khả năng hấp thu FDG cao thường hướng tới chẩn đoán ác tính, trong khi khả năng hấp thu FDG thấp thường hướng tới lành tính. Tuy nhiên, cần lưu ý những trường âm tính hoặc dương tính giả
-
PET Scan là gì ?
Kỹ thuật PET Scan ngày càng được dùng nhiều trong chẩn đoán, đặc biệt là xác định giai đoạn ung thư phổi
-
Những hình ảnh nào gợi ý tràn dịch màng phổi do ung thư ?
Tràn dịch màng phổi là bệnh lý thường gặp trên lâm sàng. Nguyên nhân thường gặp nhất của tràn dịch màng phổi là lao, ung thư, tràn dịch màng phổi do viêm màng phổi … Trong những nguyên nhân này, tràn dịch màng phổi do ung thư thường là mối lo lớn nhất của bệnh nhân. Vậy đâu là những dấu hiệu giúp thầy thuốc hướng tới chẩn đoán căn bệnh này ?
-
Những tổn thương thường gặp trên phim chụp cắt lớp vi tính của u phổi
Có rất nhiều tổn thương có thể gặp khi chụp phim cắt lớp vi tính của các bệnh nhân ung thư phổi, trong đó, những tổn thương thường gặp nhất vẫn là: nốt tổn thương ở phổi (kích thước < 3cm), hoặc u phổi (kích thước từ 3cm trở lên).
-
Vai trò của chụp cắt lớp vi tính ngực trong chẩn đoán u phổi
Chụp Cắt lớp vi tính ngực có giá trị rất lớn trong chẩn đoán u phổi, cả trong chẩn đoán xác định, đồng thời đánh giá chi tiết các đặc điểm, tính chất của tổn thương
-
Hình mờ một bên phổi có phải là ung thư phổi
Có rất nhiều bệnh nhân có tổn thương phổi dạng mờ một bên lồng ngực, trong trường hợp đó, nhiều người lo lắng về chẩn đoán ung thư phổi, vậy mờ một bên lồng ngực có thực sự là ung thư phổi ?
-
Dấu hiệu chữ S ngược trong u phổi là gì ?
Dấu hiệu chữ S ngược thường được các thầy thuốc sử dụng khi đọc X quang của các bệnh nhân, và thường được xem là dấu hiệu gợi ý ung thư phổi. Vậy dấu hiệu chữ S ngược là gì ?
-
Xẹp phổi có phải là dấu hiệu chẩn đoán ung thư phổi
Xẹp phổi là dấu hiệu có thể gặp trong ung thư phổi, tuy nhiên, xẹp phổi còn do nhiều nguyên nhân khác như tắc đờm, dị vật, sẹo hẹp khí phế quản …
-
Những dấu hiệu X quang giúp thầy thuốc chẩn đoán ung thư phổi
Khi bạn bị ho, khạc đờm hoặc khạc máu, hoặc khó thở, đau ngực … các thầy thuốc thường chỉ định chụp X quang phổi. Trên phim chụp, có một số dấu hiệu làm thầy thuốc hướng tới chẩn đoán Ung thư phổi, các dấu hiệu này thường bao gồm:
-
Vai trò của X quang phổi trong chẩn đoán ung thư
Chụp X quang phổi là kỹ thuật đầu tiên được chỉ định trong chẩn đoán các bệnh lý hô hấp, hầu hết các trường hợp ung thư phổi đều được phát hiện ban đầu nhờ chụp X quang phổi. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý: phim chụp X quang phổi sẽ có thể bỏ sót nhiều tổn thương phổi khi các tổn thương này còn nhỏ, hoặc bị che lấp bởi các cấu trúc khác như tim, mạch máu, xương cột sống, lồng ngực…
-
Ung thư phổi có thể nhầm với những bệnh nào ?
Có nhiều bệnh có triệu chứng khá giống với ung thư phổi, và đôi khi có thể làm thầy thuốc nhầm lẫn trong chẩn đoán, từ đó đưa ra hướng điều trị không phù hợp cho người bệnh. Các bệnh lý cần được chẩn đoán phân biệt bao gồm:
-
Chẩn đoán xác định ung thư phổi dựa vào những thông tin nào ?
Việc chẩn đoán xác định ung thư phổi là thách thức đối với cả thầy thuốc, và là vấn đề được đặc biệt quan tâm với các bệnh nhân, để chẩn đoán xác định ung thư phổi, các thầy thuốc dựa vào các thông tin sau:
-
Hội chứng cận ung thư – tăng can xi máu
Tăng canxi huyết là hội chứng cận u thường gặp nhất. Khoảng 1% số bệnh nhân ung thư phổi có tăng canxi huyết khi lần đầu tiên phát hiện. Trong quá trình tiến triển của bệnh, 10 – 20% số bệnh nhân ung thư phổi được thấy có tăng canxi huyết
-
Các hội chứng cận ung thư thường gặp trên lâm sàng
Có rất nhiều các hội chứng cận ung thư có thể gặp trên lâm sàng. Nhìn chung, có thể chia hội chứng cận ung thư ra thành các nhóm như sau:
-
Hội chứng cận ung thư là gì ?
Rất nhiều bệnh nhân được chẩn đoán có hội chứng cận ung thư. Vậy hội chứng cận ung thư là gì ?
-
Hội chứng cận ung thư là gì ?
Nhiều bệnh nhân ung thư phổi được chẩn đoán có hội chứng cận ung thư. Vậy hội chứng cận ung thư là gì ?
-
Các xét nghiệm nào cần được tiến hành khi nghi ngờ ung thư phổi ?
Khi người bệnh có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ có ung thư phổi, bệnh nhân sẽ được chỉ định thực hiện nhiều xét nghiệm, bao gồm cả các xét nghiệm máu, chụp, nội soi, sinh thiết … Có thể chia nhóm các xét nghiệm như sau:
-
Dấu hiệu toàn thân nào cần được lưu ý trong ung thư phổi ?
Có rất nhiều triệu chứng gặp trong ung thư phổi. Trong số các biểu hiện, triệu chứng đó: có triệu chứng giúp gợi ý chẩn đoán bệnh, có triệu chứng cho thấy bệnh đã di căn, nhiều triệu chứng giúp tiên lượng chung cho bệnh nhân. Trong số các triệu chứng của bệnh nhân: triệu chứng toàn thân đóng vai trò quan trọng trong tiên lượng bệnh nhân
-
Đâu là những triệu chứng cho thấy ung thư phổi đã chèn ép, xâm lấn các cơ quan khác
Ung thư phổi phát triển liên tục. Khi Ung thư phát triển, thường sẽ gây chèn ép, xâm lấn những cơ quan, bộ phận mà nó tiếp cận, từ đó gây ra các biểu hiện trên lâm sàng. Các biều hiện này sẽ gây khó chịu cho người bệnh, làm người bệnh phải đi khám và điều trị bệnh. Các biểu hiện chèn ép, xâm lấn các cơ quan, bộ phận bao gồm:
-
Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên là gì ?
Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ trên bao gồm các dấu hiệu, triệu chứng gây ra do tĩnh mạch chủ trên (nhận máu tĩnh mạch từ nửa trên cơ thể) bị chèn ép, do đó gây ứ máu ngược lên trên và gây ra các dấu hiệu, triệu chứng sau: