Cấp cứu
-
Sốc phản vệ là gì ?
Sốc phản vệ là nỗi khiếp sợ không chỉ với người bị sốc phản vệ mà còn là nỗi khiếp sợ cả với các thầy thuốc, nhân viên y tế do nguy cơ tử vong rất cao khi không được tiến hành các biện pháp cấp cứu kịp thời. Vậy sốc phản vệ là gì ?
-
Bạn cần làm gì để sẵn sàng đối phó với sốc phản vệ ?
Khi bạn đã từng bị sốc phản vệ hoặc bạn có cơ địa dị ứng (yếu tố nguy cơ xuất hiện sốc phản vệ) bạn thường cần chuẩn bị sẵn sàng một số yếu tố để có thể thực hiện ngay khi xuất hiện sốc phản vệ
-
Những biện pháp cần thực hiện ngay khi phát hiện người bị sốc phản vệ
Khi phát hiện ai đó bị sốc phản vệ, bạn cần bình tĩnh, tiến hành làm từng bước 1 theo trình tự sau đây:
-
Làm gì khi bị xúc vật cắn ?
Bạn đã từng bị xúc vật cắn chưa ? Câu trả lời chắc chắn là có, thậm chí có nhiều người còn bị nhiều lần. Vậy cần làm gì khi bị xúc vật cắn ?
-
Sốt là gì ?
Trong cuộc đời, ai cũng đã từng bị sốt, nhiều người còn lầm tưởng nhiệt độ 37,2 độ C là sốt. Vậy sốt là gì ?
-
Có những loại nhiệt kế nào ?
Có rất nhiều loại nhiệt kế giúp cặp nhiệt độ. Tùy theo mục đích sử dụng, vị trí dự kiến cặp nhiệt độ, đối tượng được cặp nhiệt độ mà lựa chọn những loại nhiệt kế khác nhau
-
Các phương pháp cặp nhiệt độ ?
Để xác định chính xác nhiệt độ của cơ thể, cần tiến hành cặp nhiệt độ đúng cách. Các cách thường sử dụng trong cặp nhiệt độ bao gồm:
-
Những trường hợp sốt như thế nào cần hỗ trợ y tế ?
Hầu hết các trường hợp sốt đều có thể tự xử trí tại nhà, tuy nhiên, có những trường hợp sốt khi đi kèm một số dấu hiệu nguy cơ cần đưa khám bác sỹ hoặc gọi trợ giúp y tế ngay lập tức
-
Những điểm cần lưu ý khi tiến hành cấp cứu ban đầu
Bạn sẽ tiến hành làm một số công việc nhất định trước khi đưa được người bệnh đến với bệnh viện hoặc trước khi xe cấp cứu tới nơi. Vậy cần lưu ý những điều gì khi tiến hành cấp cứu ban đầu cho bệnh nhân ?
-
Mục tiêu của cấp cứu ban đầu ?
Để tiến hành cấp cứu đạt hiệu quả, bạn cần nắm vững những mục tiêu và lưu ý khi tiến hành cấp cứu ban đầu, những mục tiêu này là gì ?
-
Những nguyên tắc chung và một số thủ thuật khi tiến hành cấp cứu ban đầu
Năm vững những nguyên tắc chung và một số thủ thuật, tư thế khi tiến hành cấp cứu ban đầu là hết sức cần thiết nhằm làm gia tăng hiệu quả và giảm thiểu một số sai lầm đáng tiếc khi tiến hành cấp cứu ban đầu
-
Những điểm cần lưu ý khi đánh giá ban đầu một nạn nhân
Khi phát hiện một nạn nhân, điều quan trọng trước khi tiến hành cấp cứu ban đầu là phải đánh giá chính xác tình trạng nạn nhân, để từ đó có thái độ xử trí phù hợp. Những điểm lưu ý khi đánh giá nạn nhân bao gồm:
-
Đánh giá nạn nhân theo trình tự DRABC là gì
Đánh giá ban đầu trước khi tiến hành cấp cứu là vô cùng quan trọng. Đánh giá nạn nhân theo trình tự DRABC được đặt ra nhằm làm cho những người tiến hành đánh giá nạn nhân được đầy đủ, không bỏ sót tổn thương
-
Trình tự cấp cứu ABC là gì ?
Cấp cứu theo trình tự ABC bao gồm (1) A: viết tắt của chữ Airway, có nghĩa là làm sạch đường thở, (2) B: viết tắt của chữ Breathing, có nghĩa là duy trì thở cho bệnh nhân và (3) C: Circulation: duy trì hoạt động của hệ tuần hoàn
-
Xử trí khi bị chảy máu nặng
Khi phát hiện một trường hợp chảy máu, bạn cần xử trí theo đúng trình tự sau
-
Xử trí khi bị choáng, ngất
Choáng, ngất thường xuất hiện khi máu không được bơm lên não đầy đủ, gây mất ý thức tạm thời. Tình trạng này thường ngắn, thoáng qua.
-
Xử trí khi bị chảy máu mũi
Chảy máu mũi là biểu hiện thường gặp. Thông thường chúng gây khó chịu nhiều hơn là một cấp cứu thực sự, tuy nhiên trong một số trường hợp chảy máu mũi nhiều cũng có thể gây ảnh hưởng tới tính mạng.
-
Xử trí khi bị hóa chất bắn vào mắt
Trong sinh hoạt hàng ngày, đôi khi bạn hoặc người thân bị hóa chất bắn vào mắt, ngay khi phát hiện, cần thực hiện ngay những bước sau đây:
-
Xử trí khi bị gãy xương
Mọi trường hợp gãy xương đều cần chăm sóc y tế. Nếu gãy xương lớn như xương đùi, cánh tay, cẳng chân, xương sườn… hãy gọi ngay cấp cứu 115, cơ sở y tế gần nhất hoặc đưa bệnh nhân đi khám cáp cứu.
-
Xử trí khi bị trật khớp
Trật khớp là tình trạng phần cuối của xương bị đẩy lệch khỏi vị trí bình thường (khớp). Nguyên nhân của trật khớp thường là chấn thương, tuy nhiên cũng có một số bệnh lý gây trật khớp như viêm khớp dạng thấp
-
Xử trí đám tụ máu
Đám tụ máu hình thành khi dòng máu phá vỡ mạch máu nhỏ gần bề mặt da, gây dò một lượng máu nhỏ ra tổ chức dưới da. Các đám tụ máu thường có màu đen tới xanh, đôi khi có thể gặp màu đỏ.
-
Xử trí khi bị bỏng
Rất nhiều trường hợp bị bỏng gặp trong hoạt động hàng ngày. Hầu hết các trường hợp này được xử trí và tự ổn định, những trường hợp bỏng sâu, diện bỏng rộng cần được gọi cấp cứu ngay. Tuy nhiên vẫn cần tiến hành một số công việc cấp cứu trước khi xe cấp cứu đến
-
Xử trí ban đầu bỏng da do hóa chất
Bỏng da do hóa chất thường là bỏng nặng. Việc xử trí ban đầu không đúng có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng về sau. Các xử trí ban đầu bỏng da do hóa chất bao gồm:
-
Xử trí ban đầu nuốt dị vật
Nuốt phải dị vật là cấp cứu khá thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Những dị vật nhỏ thường không phải cấp cứu, nhưng những trường hợp nuốt phải dị vật lớn cần được cấp cứu khẩn trương
-
Xử trí cấp cứu đau đầu
Hầu hết các trường hợp đau đầu đều thoáng qua và bạn có thể điều trị được với thuốc giảm đau. Một số đau đầu có thể là triệu chứng của bệnh lý nguy hiểm.