kháng sinh
-
Mẹ dùng kháng sinh khi mang thai hoặc trẻ được dùng kháng sinh sớm sau sinh và nguy cơ hen ở trẻ em: Tổng kết các nghiên cứu
Đại cương: Sư gia tăng tỷ lệ lưu hành hen ở trẻ nhỏ có liên quan tới việc ít tiếp xúc với vi khuẩn như đã được mô tả bằng giả thuyết vệ sinh.
-
Kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là vấn đề rất thường gặp. Tỷ lệ mắc bệnh ở khu vực châu Mỹ Latin là từ 18,4 – 32,1% ở nhóm ≥ 60 tuổi, và tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm > 30 tuổi ở khu vực châu Á Thái bình dương là khoảng 6,3%
-
Nhiễm khuẩn hô hấp – Thực trạng và thách thức
Đề kháng kháng sinh hiện là vấn đề nghiêm trọng. Tình trạng này gặp ở hầu hết các chủng vi khuẩn gây bệnh. Nhiều kháng sinh có tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc rất cao và tỏ ra không có hiệu quả khi dùng trong điều trị ở hầu hết các bệnh nhân
-
Nghệ thuật sử dụng kháng sinh trong kỷ nguyên đề kháng
Chỉ sau hơn 6 thập niên phát triển và sử dụng kháng sinh, con người phải tính đến việc vẽ lại bức tranh tươi sáng ban đầu mà ở đó chúng ta đã lầm tưởng rằng vi khuẩn phải đầu hàng, bằng một bức tranh u tối hơn nhiều với các nhiễm trùng đề kháng trong cộng đồng, và ngày càng nghiêm trọng ở các bệnh viện
-
Tại sao dùng kháng sinh không đáp ứng ?
Tôi bị sốt, ho, khạc đờm vàng đặc. Tôi tự đi mua kháng sinh dùng liên tiếp hai đợt, đợt đầu dùng Amoxillin 0,5g x 4 viên/ ngày, dùng trong 7 ngày; sau đó dùng tiếp 1 đợt: Erythromycin 0,25g x 6 viên/ ngày, dùng trong 7 ngày. Sau hai đợt kháng sinh này, tôi vẫn ho, khạc đờm vàng đặc. Tại sao lại như vậy ?
-
Áp xe phổi có thể được điều trị khỏi hoàn toàn
Áp xe phổi gây hoại tử một phần nhu mô phổi, phần mủ này sau đó được ho, khạc ra ngoài và để lại một hang rỗng, nhiều bệnh nhân thường băn khoăn không rõ bệnh có thể được điều trị khỏi hoàn toàn không ?
-
Các nguyên nhân thường gặp của tràn dịch màng phổi
Sau khi các bác sỹ xác định bạn bị tràn dịch màng phổi, điều đầu tiên các bác sỹ quan tâm là bạn bị tràn dịch màng phổi loại gì: dịch thấm, dịch tiết, dịch dưỡng chấp, mủ hoặc máu
-
Giãn phế quản được điều trị như thế nào ?
Bệnh giãn phế quản không thể điều trị khỏi hoàn toàn, các bệnh nhân thường chỉ đến viện mỗi khi có đợt cấp, việc điều trị tại bệnh viện do vậy chính là điều trị đợt bội nhiễm của giãn phế quản. Khi ở nhà, các bệnh nhân cần thường xuyên vỗ rung ngực và thực hiện các biện pháp ngăn ngừa đợt cấp