hen phế quản
-
Có thể điều trị khỏi được hen phế quản không ?
Bệnh hen có thể được chữa khỏi hoàn toàn không ? Đây không chỉ là sự quan tâm của những người bị bệnh hen mà cả của gia đình họ
-
Cách tránh tiếp xúc với dị nguyên từ vật nuôi
Bạn đã bị hen phế quản, cách tốt nhất là không nuôi chó, mèo và những vật nuôi khác
-
Hút thuốc lá và tiếp xúc nghề nghiệp có phải là yếu tố tiên lượng hen phế quản ?
Sau 25 tuổi, chức năng phổi bắt đầu giảm dần theo tuổi. Tình trạng giảm được gia tăng ở những người có hút thuốc, những người nhạy cảm với tác hại của khói thuốc và ở những bệnh nhân hen phế quản kiểm soát kém.
-
Cách tránh tiếp xúc với dị nguyên từ vật nuôi
Bạn đã bị hen phế quản, cách tốt nhất là không nuôi chó, mèo và những vật nuôi khác
-
Hen phế quản và gắng sức
Gắng sức là yếu tố khởi phát thường gặp ở bệnh hen, ở một số bệnh nhân đó là yêú tố duy nhất. Sự không có khả năng gắng sức thường không được đánh giá đúng mức bởi bệnh nhân cũng như bác sỹ.
-
Thuốc nào nên sử dụng đối với hen do gắng sức?
Bạn bị hen phế quản, nhưng vẫn có nhu cầu làm việc hoặc tập luyện gắng sức, vậy nên làm gì để hạn chế các đợt bùng phát hen do gắng sức gây ra ?
-
Các bệnh nhân hen có được sử dụng Aspirin không ?
Khoảng 10% bệnh nhân hen có nhạy cảm với aspirin và họ là những người luôn luôn phải dùng điều trị lâu dài với hít corticoid liều cao
-
Tự phát hiện bệnh hen của chính bạn
Hen phế quản là bệnh rất thường gặp. Thế giới ước tính có khoảng 300 triệu bệnh nhân hen. Như vậy, ước tính cứ 20 người sẽ có 1 người bị hen phế quản. Làm thế nào để tự nhận biết mình có bị hen phế quản hay không ?
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có giống hen phế quản không ?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản đều có những biểu hiện như: ho, khó thở (có thể nghe thấy tiếng cò cứ), khạc đờm … khá giống nhau. Bệnh thường nặng lên khi có thay đổi thời tiết hoặc nhiễm trùng hô hấp, do vậy, nhiều người thường nhầm lẫn hai bệnh này với nhau
-
Dạng thuốc dùng có liên quan đến tác dụng phụ không ? Tại sao các bác sỹ thường khuyên dùng thuốc đường phun hít ?
Dạng thuốc dùng chắc chắn có liên quan đến nguy cơ xuất hiện tác dụng phụ, đặc biệt khi dùng thuốc kéo dài để điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
-
Các bệnh hô hấp thường gặp trong mùa lạnh
Mùa đông xuân là mùa các bệnh phổi – phế quản phát triển mạnh: người chưa mắc bệnh thì dễ mắc, người đang mắc thì bệnh có xu hướng tǎng nặng, người đã chữa khỏi thì bệnh dễ tái phát.
Mùa đông xuân là mùa các bệnh phổi – phế quản phát triển mạnh: người chưa mắc bệnh thì dễ mắc, người đang mắc thì bệnh có xu hướng tǎng nặng, người đã chữa khỏi thì bệnh dễ tái phát.
Các yếu tố làm cho bệnh phổi – phế quản dễ phát triển, tǎng nặng, tái phát trong mùa đông xuân là do thời tiết: độ ẩm cao, khí áp thấp, nhiệt độ thấp, cộng thêm khả nǎng đề kháng của cơ thể bị suy giảm, các vi sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm mốc, bụi phấn hoa, ký sinh trùng…) phát triển thuận lợi. -
Lưu ý giúp dùng đúng thuốc dạng bình xịt định liều
Việc dùng đúng thuốc dạng phun – hít là rất quan trọng trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản. Tuy nhiên, hiện có rất nhiều khuyến cáo do dựa trên những dữ liệu khoa học cũ, nên đưa ra những khuyến cáo về cách dùng chưa thực sự đúng
-
Các thuốc điều trị hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản là bệnh mạn tính. Việc điều trị bệnh cần được tiến hành liên tục, cho đến cuối đời người bệnh với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hoặc kéo dài ít nhất 9 tháng với các bệnh nhân hen phế quản. Các thuốc điều trị bao gồm các nhóm giãn phế quản, corticoid…
-
Hen phế quản ở trẻ em
Hen phế quản không di truyền, thông thường, cha mẹ chỉ di truyền cho con yếu tố cơ địa dễ mắc hen. Với cơ địa dễ mắc hen này, nếu trẻ em tiếp xúc thường xuyên với các yếu tố gây hen như: nuôi chó, mèo, khói thuốc lá, khói thuốc lào, ô nhiễm không […]