hen phế quản
-
Hen nghề nghiệp là gì ?
Hen nghề nghiệp xảy ra khi tiếp xúc với các tác nhân tại nơi làm việc, hậu quả là một số trường hợp có thể tiến triển thành bệnh hen phế quản. Sau khi tiếp xúc với các tác nhân sẽ gây ra những đợt bùng phát của hen phế quản
-
Thuốc gây kích phát cơn hen phế quản ?
Hàng ngày, có rất nhiều thuốc được dùng trong các bệnh lý tim mạch, bệnh cơ xương khớp lại có thể là những thuốc gây ra những cơn khó thở ở bệnh nhân hen, hoặc làm nặng thêm tình trạng của bệnh hen đang có
-
Xúc cảm, căng thẳng đều có thể gây cơn khó thở ở bệnh nhân hen
Bệnh nhân hen nên sống hài hòa, việc cáu giận thường xuyên có thể làm cho bệnh hen khó được kiểm soát hơn, thậm chí trong một số trường hợp, cơn hen phế quản có thể xuất hiện khi bạn cáu giận
-
Hen phế quản và gắng sức
Các hoạt động gắng sức, những môn thể dục cần sự gắng sức nhiều, nhất là gắng sức ngoài trời lạnh đều có thể là yếu tố gây kích phát cơn hen phế quản
-
Hen phế quản và nhiễm trùng hô hấp
Bên cạnh các yếu tố nguy cơ khác như: nuôi chó, mèo, hút thuốc, hít phải khói, bụi công nghiệp, các mùi hắc…. nhiễm trùng hô hấp là một trong các yếu tố nguy cơ hàng đầu gây bùng phát cơn hen
-
Những câu hỏi cần quan tâm khi bạn bị hen ?
Thông thường bạn được biết mình bị bệnh hen phế quản thông qua một lần đi khám bác sỹ, khi đó bác sỹ sẽ hỏi bạn về các biểu hiện của bệnh khiến bạn đi khám, sự liên quan của các triệu chứng bệnh tới thời gian trong ngày, thời tiết, việc làm, nhà cửa và các sinh hoạt của bạn
-
Bạn có bị hen không ?
Khi bạn bị khó thở, hoặc trong gia đình có người bị hen phế quản, bạn thường tự đặt câu hỏi: liệu mình có bị hen không ?
-
Liệu con tôi có bị hen không ?
Con bạn bị ho thường xuyên, và đôi khi có khó thở cò cứ khi thay đổi thời tiết, hoặc hít phải khói thuốc từ bố, khói bếp than… Bạn tự hỏi, liệu con mình có bị hen không ?
-
Con tôi hiện bị hen phế quản, khi lớn lên có bị hen nữa không ?
Trẻ bị hen phế quản, ngay cả khi được chữa hoàn toàn ổn định, bạn cũng không nên nghĩ là bệnh hen đã được chữa khỏi hoàn toàn, vì như vậy bạn sẽ tiếp tục hối thúc trẻ tránh các yếu tố nguy cơ gây hen phế quản, và làm giảm khả năng bị tái phát hen về sau
-
Đo chức năng phổi là xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán hen phế quản
Khi nghi ngờ bạn bị hen, hoặc để đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở của bạn, bác sỹ thường yêu cầu đo chức năng hô hấp
-
Dấu hiệu nào chứng tỏ bệnh hen của bạn chưa được kiểm soát ?
Bạn hoặc con bạn bị hen phế quản, bạn thường băn khoăn liệu bệnh hen của mình hoặc con mình đã hoàn toàn được kiểm soát hay chưa ?
-
Những thuốc nào dùng để điều trị hen phế quản ?
Có rất nhiều thuốc chữa hen hiện đang được lưu hành trên thị trường hiện nay. Khi lập kế hoạch điều trị hoặc khi kê đơn thuốc, bác sỹ thường ghi rõ những thuốc nào phải dùng, dùng bao nhiêu lần và vào thời điểm nào trong ngày.
-
Dùng thuốc chữa hen như thế nào là đúng ?
Bạn bị hen phế quản, các bác sỹ thường kê cho bạn một hoặc hai thuốc chữa hen. Tuy nhiên, điều đặc biệt quan trọng là bạn phải dùng đúng thuốc chữa hen.
-
Buồng đệm là gì ?
Khi chỉ định thuốc chữa hen dạng xịt cho trẻ nhỏ và người già, các bác sỹ thường khuyên các bệnh nhân nên dùng kèm buồng đệm để làm gia tăng hiệu quả dùng thuốc, vậy buồng đệm là gì ?
-
Khi nào phải thay bình xịt định liều ?
Khi nào thì phải thay bình xịt định liều ? Đây là câu hỏi bạn thường gặp phải khi sử dụng những thuốc chữa hen dạng xịt, đặc biệt những thuốc chỉ được dùng khi cắt cơn như Ventolin. Các lưu ý dưới dây có thể giúp bạn
-
Bạn cần tránh những yếu tố nào khi bị hen ?
Nếu bạn tiếp xúc hoặc đôi khi chỉ cần ở gần các yếu tố gây kích phát cơn hen phế quản có thể làm bạn lên cơn hen. Do vậy trong khi lập kế hoạch điều trị, cần phải đặc biệt lưu tâm tới việc tạo môi trường sống không có các yếu tố nguy cơ kích phát cơn hen phế quản.
-
Bệnh hen của bạn đã được kiểm soát chưa ?
Bệnh hen của bạn chưa thực sự được kiểm soát nếu trong 4 tuần qua nếu bạn có một trong các dấu hiệu hoặc triệu chứng sau
-
Mức độ nặng của hen phế quản
Bạn cần luôn biết bệnh của mình nặng ở mức độ nào. Việc đánh giá mức độ nặng của bệnh dựa chủ yếu vào việc xuất hiện các triệu chứng hen về ban ngày và ban đêm.
-
Đo lưu lượng đỉnh kế đúng
Dựa vào sự biến động của lưu lượng đỉnh bạn cũng có thể đánh giá được mức độ nặng cũng như tình trạng bệnh hen phế quản của bạn.
-
Đánh giá kiểm soát hen bằng lưu lượng đỉnh
Mỗi khi đo lưu lượng đỉnh xong, bạn hãy xác định vùng hen của bạn theo lưu lượng đỉnh. Muốn vậy, bạn yêu cầu nhân viên y tế điền số lưu lượng đỉnh tốt nhất và các số chỉ vùng hen của bạn vào các khoảng trống trong bảng bên dưới.
-
Các thuốc điều trị hen hiện nay
Bạn có thể được bác sĩ kê toa một số thuốc điều trị hen, cả thuốc kiểm soát dài hạn lẫn thuốc cắt cơn nhanh. Hãy học thuộc các tên thuốc, cả tác động của mỗi thuốc và khi nào thì dùng thuốc nào.
-
Tác dụng phụ của thuốc chữa hen
Do thuốc chữa hen phế quản được dùng dài ngày, có vậy có thể gây một số tác dụng phụ
-
Tập thể dục khi có bệnh hen ?
Tập thể dục tốt cho tất cả mọi người, kể cả người có bệnh hen. Bạn có thể cùng với nhân viên y tế thảo ra một chương trình tập thể dục làm bạn vui thích và giúp ích cho việc kiểm soát bệnh
-
Hen nghề nghiệp
Hen nghề nghiệp xảy ra khi tiếp xúc với các tác nhân tại nơi làm việc, hậu quả là một số trường hợp có thể tiến triển thành bệnh hen phế quản. Sau khi tiếp xúc với các tác nhân sẽ gây ra những đợt bùng phát của hen phế quản
-
Ai dễ mắc hen phế quản ?
Con của những bệnh nhân hen hoặc người có cơ địa dị ứng dễ bị bệnh hen phế quản hơn rất nhiều so với những đối tượng khác