hen phế quản
-
Vai trò của cúm trong bệnh hen phế quản
Bạn bị hen phế quản và bị cúm, bạn băn khoăn, mình có phải điều trị dự phòng hen không, cúm có làm gia tăng nguy cơ bùng phát hen không ?
-
Hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong điều trị hen phế quản ở người lớn
Đại cương: Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản thường gặp ở bệnh nhân hen phế quản. Sử dụng thuốc ức chế bơm proton (PPIs) nhằm làm cải thiện triệu chứng trong điều trị hen phế quản còn nhiều tranh cãi. Nghiên cứu do vậy tiến hành đánh giá hiệu quả của PPIs trong điều trị hen phế quản.
-
Tổng quan về hen phế quản
TS. Nguyễn Văn Thành – Trưởng khoa Hô hấp, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần thơ gửi bài tổng quan về Hen phế quản, rất mong các Quý đồng nghiệp tham khảo
-
Mẹ dùng kháng sinh khi mang thai hoặc trẻ được dùng kháng sinh sớm sau sinh và nguy cơ hen ở trẻ em: Tổng kết các nghiên cứu
Đại cương: Sư gia tăng tỷ lệ lưu hành hen ở trẻ nhỏ có liên quan tới việc ít tiếp xúc với vi khuẩn như đã được mô tả bằng giả thuyết vệ sinh.
-
Ảnh hưởng của co thắt phế quản trên tái cấu trúc đường thở trong hen phế quản
Đại cương: Hen được đặc trưng giải phẫu bệnh bởi sự thay đổi cấu trúc đường thở, còn được gọi bằng thuật ngữ: Tái cấu trúc đường thở.
-
Tóm tắt các nghiên cứu về Symbicort SMART
Có nhiều nghiên cứu về tiếp cận điều trị Symbicort SMART, trong đó hầu hết các tiếp cận điều trị đều cho thấy Symbicort SMART đạt được hiệu quả kiểm soát hen tốt hơn với liều corticoid phun hít thấp hơn tới 25%
-
Tỷ lệ theo dõi và dùng thuốc dự phòng cơn kém ở các bệnh nhân hen nhập viện
Mục tiêu: Chăm sóc bệnh nhân hen sau xuất viện bao gồm: kê thuốc ngừa cơn và đề nghị bệnh nhân đi khám lại. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định (1) tỷ lệ bệnh nhân được dùng thuốc ngừa cơn và đi khám lại sau xuất viện và (2) các yếu tố dự báo kết quả điều trị
-
Cập nhật dùng corticoid dạng hít trong điều trị hen phế quản
Mục tiêu của tổng quan: nhằm so sánh corticoid dạng hít (ICS) mới: ciclesonide với các chế phẩm ICS cũ về dược động học và hiệu quả trong điều trị hen phế quản
-
Nghiên cứu tổng quan về tác động chu sinh của những phụ nữ hen phế quản
Đại cương: hen phế quản là bệnh lý thường gặp khi mang thai và có thể gây biến chứng chu sinh
-
Khuyến cáo của Hội Lồng ngực Mỹ trong diễn giải kết quả FENO
Khuyến cáo mới của Hội Lồng ngực Mỹ (ATS) cung cấp cách dễ hiểu hơn cho các thầy thuốc cách đọc kết quả tỷ xuất NO trong khí thở ra, tuy nhiên, điều quan trọng hơn là nó giúp diễn giải mỗi tương quan giữa FENO với những biến đổi lâm sàng.
-
Người bị hen thường có biểu hiện như thế nào?
Những triệu chứng của hen xuyễn xuất hiện và biến mất phụ thuộc vào hoạt động và hoàn cảnh. Những triệu chứng đầu tiên thường là ho và thở rít, các triệu chứng tái đi, tái lại và thường nặng về đêm, khi gắng sức hoặc gặp lạnh
-
Người bị hen phế quản cần tránh những yếu tố gì ?
Khoảng 3,9% dân số Việt Nam mắc hen phế quản, bệnh không chữa khỏi hoàn toàn được, tuy nhiên, nếu bệnh nhân hen phế quản dùng thuốc điều trị đầy đủ, tránh được các yếu tố kích phát gây cơn hen thì họ có thể sống hoàn toàn khỏe mạnh như người bình thường
-
Hen phế quản ở trẻ em
Hen phế quản không di truyền, thông thường, cha mẹ chỉ di truyền cho con yếu tố cơ địa dễ mắc hen. Với cơ địa dễ mắc hen này, nếu trẻ em tiếp xúc thường xuyên với các yếu tố gây hen như: nuôi chó, mèo, khói thuốc lá, khói thuốc lào, ô nhiễm không khí, nhiễm trùng đường hô hấp thường xuyên… khi nó trẻ sẽ xuất hiện bệnh hen
-
Hen phế quản là gì ?
Hen phế quản (hay còn được người dân gọi là xuyễn) là bệnh khá phổ biến ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới, khoảng 6% dân số nước ta mắc hen phế quản. Bệnh đặc trưng bởi những cơn khó thở nghe có tiếng cò cứ, thường xuất hiện khi thay đổi thời tiết hoặc tiếp xúc với dị nguyên, khói thuốc lá, thuốc lào, khói bếp than
-
Cơ chế gây bệnh hen phế quản như thế nào ?
Hen phế quản là bệnh lý rất thường gặp, các yếu tố gây kích phát hen phế quản bao gồm: khói thuốc, khói bếp than, bụi, lông xúc vật, phấn hoa…
-
Hen phế quản có những biểu hiện gì ?
Hen phế quản là bệnh rất thường gặp ở nước ta, bệnh thường xuất hiện khi còn trẻ, đến tuổi trưởng thành thường hết triệu chứng, sau đó có thể bị lại từ tuổi trung niên trở đi
-
Hen dị ứng là gì ?
Có nhiều cách chia nhóm hen phế quản, có thể chia thành (1) Hen dị ứng và (2) hen nhiễm khuẩn. Trong 2 nhóm hen này, hen dị ứng gặp nhiều hơn, vậy hen dị ứng là gì ?
-
Sự khác nhau giữa hen nội sinh và hen ngoại sinh ?
Ngoài cách chia hen phế quản thành hen dị ứng và hen nhiễm khuẩn, hen phế quản còn được chia thành hen nội sinh và hen ngoại sinh
-
Sự khác nhau giữa dị nguyên và yếu tố khởi phát hen phế quản
Tất cả dị nguyên đều là yếu tố khởi phát nhưng không phải tất cả yếu tố khởi phát đều là dị nguyên.
-
Những yếu tố khởi phát cơn hen phế quản thường gặp ?
Những bệnh nhân hen phế quản khi tiếp xúc thường xuyên với một số yếu tố sẽ làm gia tăng tần xuất cơn hen phế quản, làm bệnh hen khó được kiểm soát hơn. Những yếu tố gây khởi phát cơn hen phế quản thường gặp bao gồm
-
Khói thuốc và hen phế quản
Khói thuốc lá, thuốc lào, ống điếu, xì gà có thể gây kích thích phổi bạn một cách nhanh chóng và do vậy gây khó thở.
-
Khói bếp và hen phế quản ?
Bao gồm: khói bếp than, khói lò gạch hoặc lò sưởi và thậm chí cả bếp củi.
-
Bọ nhà và hen phế quản ?
Chúng ta thường xuyên sống với bọ nhà, vậy bọ nhà có là yếu tố kích thích hen phế quản ?
-
Hen phế quản và gắng sức
Những người bị hen phế quản thường bị nặng lên trong khi hoặc sau khi gắng sức. Tập thể dục quá gắng sức kéo dài ít nhất 6 phút sẽ gây co thắt phế quản ở phần lớn những người bị hen phế quản.
-
Người bị hen cần làm gì trước khi đi du lịch ?
Hen phế quản chiếm khoảng 4-6% dân số, những bệnh nhân hen phế quản cũng có nhu cầu được đi du lịch, vậy họ cần chuẩn bị gì trước khi đi du lịch ? Ở Việt Nam, tỷ lệ hen phế quản chiếm 3,9% dân số