Giãn phế quản
-
Ảnh hưởng của tập luyện trên dòng thở và đặc tính đờm ở bệnh nhân xơ hóa kén
Giãn phế quản là biểu hiện rất thường gặp trong xơ hóa kén. Do lòng phế quản bị giãn rộng, niêm mạc bị tổn thương nặng, do vậy đờm thường xuyên bị ứ lại
-
Biến chứng hô hấp trong bệnh xơ hóa kén
Xơ hóa kén (Cystic fibrosis: CF) là bệnh lý đa cơ quan gây ra do sự khiếm khuyết về gen mã hóa yếu tố điều tiết vận chuyển CF qua màng tế bào (CFTR). CFTR là một kênh vận chuyển chloride nằm ở bề mặt các tế bào biểu mô lớp thượng bì.
-
Đặt giá đỡ và tạo hình khí phế quản giúp cải thiện triệu chứng ở bệnh nhân có hội chứng Mounier-Kuhn
Đại cương: Hội chứng Mounier-Kuhn (MKS) là bệnh được đặc trưng bởi tình trạng phình to của khí phế quản do mất hoặc teo đét lớp cơ trơn đường thở. Bệnh thường kèm theo tình trạng nhuyễn sụn khí phế quản, gây ra các triệu chứng hô hấp nghiêm trọng do giãn phế quản, tăng khoảng chết thông khí và giảm làm sạch chất tiết đường thở.
-
Thở oxy dài hạn tại nhà
Thở oxy tại nhà ngày càng được sử dụng phổ biến trong điều trị các bệnh phổi mạn tính. Rất nhiều bệnh nhân, nhờ được thở oxy kéo dài tại nhà mà đã cải thiện rõ rệt chất lượng cuộc sống và làm bệnh xấu đi chậm hơn rõ rệt.
-
Dùng thuốc giãn phế quản thường xuyên có gây giãn phế quản không hồi phục không ?
Nhiều bệnh lý được các bác sỹ chỉ định dùng thuốc giãn phế quản, các thuốc này khá đa dạng, có thể là thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc xịt, hít hoặc khí dung. Nhiều bệnh nhân lo ngại, việc dùng thường xuyên thuốc giãn phế quản có thể gây hỏng phế quản, làm phế quản giãn to bất thường ?
-
Những thuốc nào dùng để điều trị hen phế quản ?
Có rất nhiều thuốc chữa hen hiện đang được lưu hành trên thị trường hiện nay. Khi lập kế hoạch điều trị hoặc khi kê đơn thuốc, bác sỹ thường ghi rõ những thuốc nào phải dùng, dùng bao nhiêu lần và vào thời điểm nào trong ngày.
-
Dạng thuốc dùng có liên quan đến tác dụng phụ không ? Tại sao các bác sỹ thường khuyên dùng thuốc đường phun hít ?
Dạng thuốc dùng chắc chắn có liên quan đến nguy cơ xuất hiện tác dụng phụ, đặc biệt khi dùng thuốc kéo dài để điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
-
Áp xe phổi có thể bị chẩn đoán nhầm với những bệnh gì ?
Mặc dù các biểu hiện lâm sàng của áp xe phổi khá điển hình, tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp có thể chẩn đoán nhầm với các bệnh lý khác như:
-
Giãn phế quản là gì ?
Giãn phế quản là bệnh lý khá thường gặp. Hầu hết các bệnh nhân giãn phế quản có triệu chứng lâm sàng điển hình (ho, khạc đờm mủ kéo dài), tuy nhiên, cũng có nhiều bệnh nhân xuất hiện giãn phế quản không hề có triệu chứng, hoặc có triệu chứng giống hen phế quản… Vậy giãn phế quản là gì ?
-
Triệu chứng lâm sàng của giãn phế quản là gì ?
Nhiều bệnh nhân giãn phế quản không hề có triệu chứng. Hầu hết các bệnh nhân chỉ đi khám và được chẩn đoán giãn phế quản khi có đợt bội nhiễm. Vậy triệu chứng giãn phế quản như thế nào ?
-
Có thể điều trị khỏi bệnh giãn phế quản không ?
Giãn phế quản là tình trạng giãn vĩnh viễn, không hồi phục của một phần hoặc toàn bộ cây khí phế quản, bệnh có thể xuất hiện từ khi còn nhỏ hoặc sau một số bệnh lý nhiễm trùng, lao phổi…
-
Tôi bị giãn phế quản, tôi cần làm gì để ngăn ngừa các đợt bùng phát ??
Khi bạn bị giãn phế quản, bạn thường rất lo lắng khi bác sỹ giải thích bệnh của bạn không được chữa khỏi hoàn toàn, vậy bạn cần làm gì để cuộc sống ít bị ảnh hưởng bởi bệnh giãn phế quản ?
-
Trường hợp giãn phế quản nào có thể mổ cắt bỏ được ?
Hầu hết các trường hợp giãn phế quản đều là giãn phế quản lan tỏa – những trường hợp này không có chỉ định mổ. Chỉ số ít trường hợp có chỉ định mổ cắt bỏ
-
Có thể dùng biện pháp rửa phổi toàn bộ để điều trị giãn phế quản được không ?
Rửa phổi toàn bộ là biện pháp đưa một lượng nước lớn (20 – 40 lít) vào từng bên phổi (trong khi thông khí bên phổi còn lại được duy trì hoàn toàn bình thường). Biện pháp được chỉ định chủ yếu trong bệnh tích protein phế nang
-
Bác sỹ thường làm gì khi nghi ngờ bạn bị giãn phế quản ?
Có nhiều thăm dò mà bác sỹ thường yêu cầu làm khi có nghi ngờ một bệnh nhân bị giãn phế quản, các xét nghiệm này giúp khẳng định chắc chắn một bệnh nhân bị giãn phế quản, đánh giá mức độ nặng của bệnh, căn nguyên gây đợt cấp và khả năng phẫu thuật cắt bỏ vùng giãn phế quản.
-
Giãn phế quản được điều trị như thế nào ?
Bệnh giãn phế quản không thể điều trị khỏi hoàn toàn, các bệnh nhân thường chỉ đến viện mỗi khi có đợt cấp, việc điều trị tại bệnh viện do vậy chính là điều trị đợt bội nhiễm của giãn phế quản. Khi ở nhà, các bệnh nhân cần thường xuyên vỗ rung ngực và thực hiện các biện pháp ngăn ngừa đợt cấp
-
Vai trò của tiêm Vac xin cho các bệnh nhân giãn phế quản
Giãn phế quản là bệnh không được điều trị khỏi hoàn toàn. Việc điều trị chủ yếu nhằm vào việc điều trị tốt mỗi khi có đợt bội nhiễm và dự phòng các đợt bùng phát do bội nhiễm. Tiêm vac xin là một trong những biện pháp quan trọng giúp tránh được các đợt bội nhiễm
-
Các thuốc điều trị hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản là bệnh mạn tính. Việc điều trị bệnh cần được tiến hành liên tục, cho đến cuối đời người bệnh với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hoặc kéo dài ít nhất 9 tháng với các bệnh nhân hen phế quản. Các thuốc điều trị bao gồm các nhóm giãn phế quản, corticoid…
-
Tìm hiểu về giãn phế quản
Viêm phế quản trong những vùng lân cận gây nên hội chứng tắc nghẽn phối hợp với hội chứng hạn chế do giãn phế quản.
-
Giãn phế quản và cách phòng chống
Hầu hết các bệnh nhân giãn phế quản đều có những lâm sàng như: ho dai dẳng, khạc đờm mủ hàng ngày khá nhiều, hơi thở có mùi rất hôi. Có thể ho ra máu (từ ít đến nhiều). Riêng ở trẻ em, ít gặp các trường hợp ho ra máu. Các dấu hiệu bệnh […]
-
Trường hợp giãn phế quản nào có thể mổ cắt bỏ được ?
Hầu hết các trường hợp giãn phế quản đều là giãn phế quản lan tỏa – những trường hợp này không có chỉ định mổ. Chỉ số ít trường hợp có chỉ định mổ cắt bỏ Chỉ định mổ cắt bỏ vùng phổi bị giãn phế quản thường được đặt ra cho những trường hợp: […]
-
Có thể dùng biện pháp rửa phổi toàn bộ để điều trị giãn phế quản được không ?
Giãn phế quản là sự giãn không hồi phục các phế quản nhỏ và trung bình kèm theo sự loạn dạng các lớp phế quản và đa tiết phế quản, có thể do bẩm sinh hay mắc phải, thường bị bội nhiễm định kỳ. Giãn phế quản gặp ở nam 4 lần nhiều hơn ở nữ.