COPD
-
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 2015
Theo định kỳ hàng năm, GOLD đều đưa ra khuyến cáo điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Năm nay GOLD đã đưa ra bản cập nhật cho năm 2015, với những điểm thay đổi chính như sau
-
Liệu pháp mới trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh do viêm niêm mạc đường thở mạn tính. Bệnh có chức năng phổi xấu dần, liên tục theo thời gian. Điểm quan trọng nhất trong cơ chế bệnh sinh của bệnh là rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn. Rất nhiều nghiên cứu, thuốc điều trị đã được áp dụng. Tuy nhiên, đến hiện nay: chưa có trị liệu nào giúp làm đảo ngược tiến trình xấu đi liên tục của bệnh.
-
So sánh hiệu quả của thuốc cường beta 2 tác dụng kéo dài với thuốc kháng cholinergic trong điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao tuổi
Đại cương: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh hô hấp có thể điều trị và dự phòng được, bệnh ảnh hưởng tới 10% – 20% người cao tuổi.
-
Dùng Azithromycin hàng ngày làm giảm tần xuất đợt cấp COPD
Ngày 24/05/2011 (Denver, Colorado) — Một nghiên cứu trình bày tại Hội nghị khoa học của Hội Lồng ngực Mỹ năm 2011 đã chứng minh: dùng hàng ngày azithromycin với các điều trị quy chuẩn của COPD làm giảm rõ rệt tần xuất đợt cấp COPD.
-
Máy thở nhỏ làm cải thiện rõ rệt khả năng dung nạp của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Ngày 25 tháng 5 (Denver, Colorado) — Một máy thở sách tay, nhẹ với mask mặt giúp hỗ trợ các bệnh nhân COPD tiến triển một cách rõ rệt đã được chứng minh bởi một nghiên cứu trình bày tại Hội nghị khoa học Hội Lồng ngực Mỹ năm 2011.
-
Kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là vấn đề rất thường gặp. Tỷ lệ mắc bệnh ở khu vực châu Mỹ Latin là từ 18,4 – 32,1% ở nhóm ≥ 60 tuổi, và tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm > 30 tuổi ở khu vực châu Á Thái bình dương là khoảng 6,3%
-
Khuyến cáo điều trị COPD giai đoạn ổn định của ACP
Trường Đại học các Thầy thuốc Mỹ (ACP), Đại học các Thầy thuốc Lồng ngực Mỹ, Hội Lồng ngực Mỹ (ATS), Hội Hô Hấp Châu Âu (ERS) đã đưa ra khuyến cáo thực hành về chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định
-
Thông khí không xâm nhập ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Tác động của áp lực thở máy trên chất lượng giấc ngủ
Đại cương: Mặc dù thông khí nhân tạo không xâm nhập áp lực dương cao (HI-NPPV) ưu việt hơn thông khí nhân tạo không xâm nhập áp lực dương thấp (LI-NPPV) trong kiểm soát tình trạng tăng CO2 do giảm thông khí ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (còn được gọi tắt là COPD – bệnh COPD) là một bệnh phổi có tắc nghẽn đường thở kéo dài, và điều rất đáng tiếc là sự tắc nghẽn đường thở này không hồi phục được hoàn toàn. Điều này có nghĩa, người bị bệnh COPD sẽ mang bệnh suốt đời. Tuy nhiên, với những tiến bộ hiện nay có thể giúp những người đang tiếp xúc các yếu tố nguy cơ có thể tránh mắc bệnh, những người đã mắc bệnh khi được tư vấn và điều trị đầy đủ sẽ có cuộc sống tốt hơn, bệnh tiến triển chậm hơn.
-
Thở oxy dài hạn tại nhà
Thở oxy tại nhà ngày càng được sử dụng phổ biến trong điều trị các bệnh phổi mạn tính. Rất nhiều bệnh nhân, nhờ được thở oxy kéo dài tại nhà mà đã cải thiện rõ rệt chất lượng cuộc sống và làm bệnh xấu đi chậm hơn rõ rệt.
-
Dùng thuốc giãn phế quản thường xuyên có gây giãn phế quản không hồi phục không ?
Nhiều bệnh lý được các bác sỹ chỉ định dùng thuốc giãn phế quản, các thuốc này khá đa dạng, có thể là thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc xịt, hít hoặc khí dung. Nhiều bệnh nhân lo ngại, việc dùng thường xuyên thuốc giãn phế quản có thể gây hỏng phế quản, làm phế quản giãn to bất thường ?
-
Vai trò của ICS trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Corticoid đường phun hít hiện đang được chỉ định trong điều trị các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nguy cơ cao xuất hiện các đợt cấp. Tuy nhiên, vẫn có nhiều nghiên cứu, nhiều tác giả không đồng thuận với khuyến cáo này của GOLD
-
Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần biết
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh không chữa khỏi hoàn toàn, bệnh liên tục tiến triển nặng dần, các bệnh nhân khi có chẩn đoán thường cần dùng thuốc kéo dài, các bệnh nhân này cần có hiểu biết tương đối đầy đủ về bệnh của họ
-
Bạn có thể bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không ?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là căn bệnh rất thường gặp và có liên quan mật thiết tới khói thuốc lá, thuốc lào. Bạn có nguy cơ lớn mắc bệnh này nếu bạn hút thuốc hoặc có tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc do người khác hút phả ra. Bạn có thể tự phát hiện các dấu hiệu sau để biết mình có bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay không ?
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có xu hướng giảm đi không ?
Do tỷ lệ hút thuốc hiện nay còn rất phổ biến (đây là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), do vậy, trong tương lai, tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chắc chắn sẽ chưa thể giảm
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tiến triển nhanh hay chậm ?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tiến triển nhanh hay chậm liên quan chủ yếu tới tình trạng tiếp tục tiếp xúc yếu tố nguy cơ (tiếp tục hút thuốc), điều trị bệnh không đầy đủ, và việc xuất hiện các đợt cấp của bệnh. Nhiều người bệnh chỉ phát hiện ra bệnh khi bệnh đã nặng
-
Bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của tôi có hy vọng được chữa khỏi không ?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh chủ yếu do hút thuốc lá, thuốc lào gây ra. Tránh tiếp xúc yếu tố nguy cơ làm chậm đáng kể tiến triển của bệnh. Tuy nhiên, bệnh có thể chữa khỏi được không ?
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có giống hen phế quản không ?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản đều có những biểu hiện như: ho, khó thở (có thể nghe thấy tiếng cò cứ), khạc đờm … khá giống nhau. Bệnh thường nặng lên khi có thay đổi thời tiết hoặc nhiễm trùng hô hấp, do vậy, nhiều người thường nhầm lẫn hai bệnh này với nhau
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có những triệu chứng lâm sàng nào ?
Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có những triệu chứng gì ? Đây là câu hỏi mà hầu hết những người cao tuổi, đặc biệt khi có hút thuốc lá, thuốc lào, hoặc tiếp xúc khói, bụi thường xuyên băn khoăn
-
Tại sao tôi thường xuyên bị ho và khạc đờm vào buổi sáng ?
Những bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường có ho, khạc đờm, khó thở. Nhiều trường hợp, người bệnh có ho, khó thở cò cứ,… các biểu hiện này xuất hiện nhiều và nặng hơn vào buổi sáng. Vậy đâu là nguyên nhân của tình trạng này ?
-
Tại sao tôi thường xuyên bị nhiễm trùng ở đường hô hấp ?
Các bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường chủ yếu được điều trị tại nhà và khám định kỳ hàng tháng. Tuy nhiên, trong quá trình đó, người bệnh có thể xuất hiện các đợt nhiễm trùng hô hấp cấp, làm bệnh nặng lên đáng kể. Vậy lý do gì khiến người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường hay có những đợt nhiễm trùng hô hấp cấp ?
-
Tôi có nguy cơ bị thiếu oxy không ? Nếu có thì ở thời điểm nào ?
Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường có biểu hiện khó thở trong những đợt cấp của bệnh hoặc khi bệnh ở giai đoạn cuối. Những trường hợp đó thường được chỉ định thở oxy
-
Tôi ngủ không tốt đó có phải do COPD không ?
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình tạng rối loạn giấc ngủ. Hầu hết trong số này không liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tuy nhiên, một số nguyên nhân liên quan đến mất ngủ có thể gặp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính như: bệnh kèm theo, dùng thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính …
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có làm thay đổi tính cách của tôi không ?
Người có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường có cảm giác cô đơn, hoặc tàn phế do thường xuyên phải ngồi một chỗ và không giúp gì được cho mọi người, lâu dần có thể gây biểu hiện trầm cảm
-
Điều gì xảy ra với phế quản của tôi ở giai đoạn đầu của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ?
Các kích thích của khói thuốc lá, khói thuốc lào, khói bếp than, bụi … đã gây ảnh hưởng tới niêm mạc đường thở, nhu mô phổi ngay từ rất sớm, kể cả khi bạn chưa có biểu hiện bệnh về hô hấp