viêm phổi
-
Bệnh nhân ung thư phổi có thể được chẩn đoán nhầm là viêm phổi
Một số trường hợp ung thư phổi ban đầu thể hiện triệu chứng hoàn toàn dưới dạng nhiễm trùng phổi, do đó có thể làm thầy thuốc chẩn đoán nhầm là viêm phổi hoặc áp xe phổi
-
Ca lâm sàng nhồi máu phổi có hình ảnh X quang tương tự viêm phổi
Nhồi máu phổi là bệnh lý không gặp thường xuyên, nhiều trường hợp có thể bị chẩn đoán nhầm là viêm phổi
-
Ca lâm sàng của hội chứng Churg – Strauss
Chia sẻ ca lâm sàng về hội chứng Churg – Strauss (viêm phổi tăng bạch cầu ái toan) đang được đăng tải trên trang web của Hội X quang Hàn Quốc
-
Corticoid làm giảm tỷ lệ tử vong do viêm phổi có đáp ứng viêm mạnh ?
Dùng corticoid trong điều trị viêm phổi vẫn còn là một tranh cãi, và hiện corticoid không được khuyên dùng trong hầu hết các khuyến cáo điều trị viêm phổi
-
Kháng sinh Linezolid so với Glycopeptide trong điều trị viêm phổi bệnh viện do Staphylococcus aureus nghi kháng Methicillin
Đại cương: Staphylococcus aureus kháng Methicillin (MRSA) là nguyên nhân viêm phổi bệnh viện quan trọng. Các khuyến cáo hiện khuyên dùng linezolid như là ưu tiên trong điều trị viêm phổi bệnh viện MRSA.
-
Procalcitonin và Protein phản ứng C ở những bệnh nhân người lớn bị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng hoặc đợt cấp hen phế quản hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Đại cương: lạm dụng kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp là vấn đề thường gặp, điều này có liên quan tới kháng kháng sinh và nhiễm trùng bệnh viện. Các dấu ấn sinh học có thể giúp giảm sử dụng kháng sinh.
-
Tiếp cận điều trị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng ở châu Á
Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) cho đến nay vẫn còn là một trong các bệnh có tỷ lệ mắc cao, nhập viện nhiều, đặc biệt là người già. Trong suốt một thập niên qua chúng ta đã có nhiều tài liệu hướng dẫn (guideline) trên phạm vi toàn cầu
-
Lao phổi thường bị nhầm với những bệnh gì ?
Các triệu chứng lao phổi đôi khi rất giống với các bệnh phổi khác, do vậy, khi bệnh nhân đến khám, có thể thầy thuốc nhầm tưởng đó không phải lao, hoặc đôi khi là bệnh phổi khác nhưng lại được chẩn đoán là lao. Vậy những bệnh lý nào có thể gây chẩn đoán nhầm với lao phổi ?
-
Những yếu tố nguy cơ gây viêm phổi mắc phải ở bệnh viện
Viêm phổi mắc phải ở bệnh viện là bệnh lý nặng, tỷ lệ tử vong cao. Trong khi rất nhiều bệnh nhân bị viêm phổi thì chỉ số ít các trường hợp này được chẩn đoán viêm phổi mắc phải ở bệnh viện. Vậy những yếu tố thuận lợi nào khiến bệnh nhân dễ bị viêm phổi mắc phải ở bệnh viện ?
-
Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi mắc phải ở cộng đồng
Nếu bạn hoặc người thân của bạn, đang sống trong môi trường ở nhà, nay xuất hiện các triệu chứng như được mô tả dưới đây, bạn cần nghĩ đến khả năng mắc viêm phổi mắc phải ở cộng đồng và nên đến bệnh viện để được khám và điều trị kịp thời
-
Để chẩn đoán viêm phổi mắc phải ở bệnh viện cần dựa vào những yếu tố nào ?
Viêm phổi mắc phải ở bệnh viện là nỗi khiếp sợ không chỉ với bệnh nhân mà với ngay cả các nhân viên y tế, do vậy bệnh cần được chẩn đoán và điều trị rất kịp thời mới hy vọng cứu sống bệnh nhân
-
Có thể chữa khỏi viêm phổi được không ?
Hàng năm có rất nhiều người mắc viêm phổi, bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ nhỏ đến người già, những trường hợp viêm phổi nặng thường được điều trị trong bệnh viện, tuy nhiên, nhiều bệnh nhân được chỉ định điều trị tại nhà
-
Cần làm gì khi các triệu chứng của viêm phổi không cải thiện sau 3 ngày điều trị ?
Khi bạn được chẩn đoán viêm phổi, bạn có thể được điều trị tại nhà hoặc bệnh viện, các thầy thuốc sẽ kê đơn thuốc điều trị và có thể điều chỉnh thuốc sau 3-5 ngày
-
Nguyên nhân của viêm phổi không đáp ứng điều trị là gì ?
Hầu hết các bệnh nhân viêm phổi đều đáp ứng tốt với điều trị, chỉ số ít các bệnh nhân viêm phổi không đáp ứng điều trị, những trường hợp này bệnh nhân vẫn có sốt, ho, khạc đờm mủ, đau ngực sau 3-5 ngày điều trị mặc dù đã được điều trị kháng sinh đúng và đủ
-
Bệnh viêm phổi có lây không ??
Viêm phổi là bệnh nhiễm trùng, các nguyên nhân thường gặp là vi rút, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng. Do vậy, người bị viêm phổi có thể lây truyền bệnh sang cho những người xung quanh
-
Các bệnh hô hấp thường gặp trong mùa lạnh
Mùa đông xuân là mùa các bệnh phổi – phế quản phát triển mạnh: người chưa mắc bệnh thì dễ mắc, người đang mắc thì bệnh có xu hướng tǎng nặng, người đã chữa khỏi thì bệnh dễ tái phát.
Mùa đông xuân là mùa các bệnh phổi – phế quản phát triển mạnh: người chưa mắc bệnh thì dễ mắc, người đang mắc thì bệnh có xu hướng tǎng nặng, người đã chữa khỏi thì bệnh dễ tái phát.
Các yếu tố làm cho bệnh phổi – phế quản dễ phát triển, tǎng nặng, tái phát trong mùa đông xuân là do thời tiết: độ ẩm cao, khí áp thấp, nhiệt độ thấp, cộng thêm khả nǎng đề kháng của cơ thể bị suy giảm, các vi sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm mốc, bụi phấn hoa, ký sinh trùng…) phát triển thuận lợi. -
Tại sao dùng kháng sinh không đáp ứng ?
Tôi bị sốt, ho, khạc đờm vàng đặc. Tôi tự đi mua kháng sinh dùng liên tiếp hai đợt, đợt đầu dùng Amoxillin 0,5g x 4 viên/ ngày, dùng trong 7 ngày; sau đó dùng tiếp 1 đợt: Erythromycin 0,25g x 6 viên/ ngày, dùng trong 7 ngày. Sau hai đợt kháng sinh này, tôi vẫn ho, khạc đờm vàng đặc. Tại sao lại như vậy ?
-
Hội chứng hô hấp trung đông (MERS-CoV) là gì ?
Hội chứng hô hấp trung đông là bệnh lý nhiễm trùng hô hấp do β-coronavirus gây ra