Tin tức
-
Ca lâm sàng nhồi máu phổi có hình ảnh X quang tương tự viêm phổi
Nhồi máu phổi là bệnh lý không gặp thường xuyên, nhiều trường hợp có thể bị chẩn đoán nhầm là viêm phổi
-
Ca lâm sàng của hội chứng Churg – Strauss
Chia sẻ ca lâm sàng về hội chứng Churg – Strauss (viêm phổi tăng bạch cầu ái toan) đang được đăng tải trên trang web của Hội X quang Hàn Quốc
-
Ca lâm sàng Nocardia phổi
Bệnh nhân nam, 76 tuổi, TS dùng corticoid kéo dài để điều trị hội chứng thận hư từ 6 tháng nay. Nhập viện do tình cờ phát hiện bất thường trên CT ngực.
-
Có thể chỉ cần dựa vào Procalcitonin trong chỉ định dùng hay không dùng kháng sinh
Cùng với đánh giá các triệu chứng lâm sàng của nhiễm trùng, việc dựa vào Protein phản ứng C, Procalcitonin trong nhiều trường hợp giúp thầy thuốc phát hiện thêm các trường hợp nhiễm trùng và do đó chỉ định dùng kháng sinh
-
Thiếu hụt vitamin D có liên quan tới các bệnh phổi
Vai trò của vitamin D trong cân bằng canxi và xương đã được mô tả rõ. Bên cạnh đó, từ 1 năm nay, vitamin D còn được thấy có vai trò điều hòa hệ thống bao gồm sức đề kháng của cơ thể, tình trạng viêm, miễn dịch.
-
Tăng áp động mạch phổi là yếu tố nguy cơ cho rối loạn chức năng mảnh ghép nguyên phát sau ghéo phổi ở bệnh nhân xơ phổi tự phát
Mối liên quan giữa Tăng áp động mạch phổi thứ phát với nguy cơ xuất hiện rối loạn chức năng mảnh ghép sau ghéo phổi ở những bệnh nhân IPF hầu như chưa được hiểu biết rõ
-
Một nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên, kiểm chứng dùng Bosentan trong điều trị xơ phổi nguyên phát
Đại cương: Đã có thử nghiệm chứng minh bosentan có thể làm chậm lại tiến triển của xơ phổi nguyên phát (IPF) tới tử vong và làm cải thiện một số chỉ số như mức độ khó thở, chất lượng cuộc sống.
-
Osteopontin ở các bệnh nhân tăng áp động mạch phổi nguyên phát
Đại cương: Osteopontin (OPN) là một cytokine đa tác động được xem có vai trò trong cơ chế bệnh sinh của tăng áp động mạch phổi nguyên phát (IPAH). Nồng độ OPN huyết thanh có thể liên quan đến mức độ nặng và tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân.
-
Đánh giá mask mặt toàn bộ dùng trong thông khí nhân tạo không xâm nhập điều trị suy hô hấp cấp
Đại cương: Chúng tôi giả thiết mask mặt toàn bộ (TFM) cho cảm giác thoải mái hơn mask mũi miệng chuẩn (ONM) dùng trong thở máy nhân tạo không xâm nhập (NIV) điều trị suy hô hấp cấp (ARF), do vậy dễ được dung nạp hơn khi thở máy.
-
Sự không chính xác của ước tính áp lực động mạch phổi qua siêu âm Doppler tim ở những bệnh nhân tăng áp động mạch phổi
Đại cương: Những nghiên cứu gần đây gợi ý ước tính áp lực động mạch phổi tâm thu (PASP) dựa trên siêu âm Doppler tim (DE) có lẽ không thực sự chính xác như chúng ta vẫn thường nghĩ. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu so sánh áp PASP ước tính qua DE so với thông tim phải (RHC) ở những bệnh nhân tăng áp phổi (PH).
-
Thay đổi thể tích tống máu có ý nghĩa lâm sàng trong tăng áp mạch phổi
Đại cương: Thể tích tống máu có thể là chỉ số huyết động tốt nhất phản ánh những thay đổi trong điều trị và có ý nghĩa tiên lượng trong tăng áp mạch phổi (PH). Thể tích tống máu trực tiếp phản ánh chức năng thất phải, và không chịu ảnh hưởng bù trừ của gia tăng tần số tim như trong trường hợp cung lượng tim
-
Hiệu quả của thở oxy ở những bệnh nhân tăng CO2 máu liên quan tới giảm thông khí do béo phì
Đại cương: Hiện vẫn chưa rõ thở oxy có phải là nguyên nhân làm xấu đi tình trạng tăng CO2 máu ở những bệnh nhân có giảm thông khí do béo phì (OAH), tương tự như trong COPD.
-
Mềm dẻo thay đổi áp lực trong thở máy áp lực dương liên tục trong điều trị ngừng thở khi ngủ tắc nghẽn không làm cải thiện sự tuân thủ của bệnh nhân với điều trị
Đại cương: thở máy áp lực dương liên tục (CPAP) là lựa chọn hàng đầu trong điều trị ngừng thở khi ngủ tắc nghẽn (OSA), tuy nhiên, sự tuân thủ với điều trị là khó khăn lớn nhất.
-
Điều trị trào ngược dạ dày thực quản có liên quan tới việc kéo dài thời gian sống ở bệnh nhân xơ phổi tự phát
Đại cương: Trào ngược dạ dày thực quản có tỷ lệ cao trên những bệnh nhân xơ phổi tự phát. Hít dịch trào ngược thường xuyên có thể đóng vai trò trong cơ chế bệnh sinh và tiến triển tự nhiên ở bệnh nhân xơ phổi tự phát
-
Bệnh tim có thể làm gia tăng nhồi máu phổi ở những bệnh nhân không có huyết khối tĩnh mạch sâu
Đại cương: Bệnh tim làm gia tăng nguy cơ huyết khối động mạch; tuy nhiên, bệnh tim có làm gia tăng nguy cơ nhồi máu phổi không kèm huyết khối tĩnh mạch sâu hay không còn chưa được khẳng định chắc chắn
-
Gắp thành công mảnh xương 2 năm trong lòng đường thở
Dị vật đường thở khá thường gặp. Đối tượng gặp dị vật nhiều nhất là các bệnh nhỉ nhỏ tuổi, hoặc những người lớn tuổi. Việc gắp bỏ dị vật là căn bản trong điều trị các nhiễm trùng hô hấp sau dị vật
-
Đo khả năng trao đổi khí của phổi
Chức năng trao đổi khí của phổi được thực hiện thông quan hai giai đoạn: (1) Không khí được đưa qua mũi, xuống khí phế quản, rồi vào đến như mô phổi, (2) Sau đó oxy trong không khí được đưa qua màng phế nang – mao mạch rồi đi vào máu, đồng thời, khí CO2 được đưa ra ngoài theo chiều ngược lại. Do vậy, để đánh giá chức năng trao đổi khí của phổi, cần tiến hành đo chức năng hô hấp, và đo khả năng khuếch tán khí của phổi
-
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được chẩn đoán như thế nào ?
Việc chẩn đoán xác định có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa chủ yếu vào: (1) Tiền sử có tiếp xúc yếu tố nguy cơ gây bệnh như: hút thuốc lá, thuốc lào, tiếp xúc khói, bụi… (2) Triệu chứng lâm sàng: bệnh nhân có ho, khạc đờm, khó thở …. (3) Đo chức năng hô hấp thấy hình ảnh rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn
-
Đo chức năng hô hấp là gì?
Đo chức năng hô hấp là kỹ thuật thường được dùng trong chẩn đoán và đánh giá mức độ nặng của các bệnh hô hấp. Kỹ thuật giúp ghi lại những thông số liên quan đến hoạt động của phổi, từ đó giúp đánh giá hai hội chứng rối loạn thông khí: tắc nghẽn và hạn chế
-
Tại sao tôi lại khó thở ?
Khó thở là biểu hiện rất thường gặp của các bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Mức độ khó thở càng ngày càng tăng dần theo mức độ nặng của bệnh
-
Hồi sinh nhờ phương pháp bít túi phình động mạch não bằng lò xo
Một bệnh nhân nam được đưa vào Bệnh viện Trung ương Huế đang trong tình trạng hôn mê, không còn biết gì xung quanh mình. Anh tên là Trần Đình Ng., (59 tuổi) làm nghề lái xe.
-
Cứu sống bệnh nhân mắc cúm A/H1N1 sau gần 4 tháng điều trị tích cực
Nhập viện trong tình trạng suy hô hấp cấp tính nặng vì cúm A/H1N1, mọi phương pháp điều trị, kể cả thở máy đều không đáp ứng, diễn biến bệnh nhân ngày càng nặng, đe dọa tử vong đến 80%….
-
Việt Nam đã thực hiện hàng ngàn ca ghép tạng thành công
Ngày 13.9, Bệnh viện Việt Đức tổ chức hội thảo khoa học về ghép gan, với sự tham dự của các chuyên gia trong nước và quốc tế.
-
Lần đầu thực hiện can thiệp kẹp sửa van tim qua da
Ngày 21-9, các chuyên gia, bác sĩ của Viện Tim mạch Quốc gia (Bệnh viện Bạch Mai) và một số chuyên gia đến từ Xin-ga-po đã thực hiện thành công ca can thiệp kẹp sửa van hai lá để sửa chữa làm giảm mức độ hở van mà không cần phải phẫu thuật mở tim.